Máy nén khí không dầu ZR/ZT cho mọi ứng dụng của bạn

Mọi điều bạn cần biết về máy nén khí ZR/ZT. Máy nén khí đầu tiên đạt chứng nhận Class 0
Máy thổi trục vít không dầu ZR/ZT

Máy nén khí không dầu ZR/ZT cho mọi ứng dụng của bạn

Mọi điều bạn cần biết về máy nén khí ZR/ZT. Máy nén khí đầu tiên đạt chứng nhận Class 0
Máy thổi trục vít không dầu ZR/ZT

Máy nén khí không dầu ZR/ZT cho mọi ứng dụng của bạn

Mọi điều bạn cần biết về máy nén khí ZR/ZT. Máy nén khí đầu tiên đạt chứng nhận Class 0
Máy thổi trục vít không dầu ZR/ZT

Máy nén khí không dầu ZR/ZT cho mọi ứng dụng của bạn

Mọi điều bạn cần biết về máy nén khí ZR/ZT. Máy nén khí đầu tiên đạt chứng nhận Class 0
Máy thổi trục vít không dầu ZR/ZT

Máy nén khí không dầu ZR/ZT cho mọi ứng dụng của bạn

Mọi điều bạn cần biết về máy nén khí ZR/ZT. Máy nén khí đầu tiên đạt chứng nhận Class 0
Máy thổi trục vít không dầu ZR/ZT

Máy nén khí không dầu ZR/ZT cho mọi ứng dụng của bạn

Mọi điều bạn cần biết về máy nén khí ZR/ZT. Máy nén khí đầu tiên đạt chứng nhận Class 0
Máy thổi trục vít không dầu ZR/ZT

Máy nén khí không dầu ZR/ZT cho mọi ứng dụng của bạn

Mọi điều bạn cần biết về máy nén khí ZR/ZT. Máy nén khí đầu tiên đạt chứng nhận Class 0
Máy thổi trục vít không dầu ZR/ZT

Máy nén khí không dầu ZR/ZT cho mọi ứng dụng của bạn

Mọi điều bạn cần biết về máy nén khí ZR/ZT. Máy nén khí đầu tiên đạt chứng nhận Class 0
Máy thổi trục vít không dầu ZR/ZT

Máy nén khí không dầu ZR/ZT cho mọi ứng dụng của bạn

Mọi điều bạn cần biết về máy nén khí ZR/ZT. Máy nén khí đầu tiên đạt chứng nhận Class 0
Máy thổi trục vít không dầu ZR/ZT

Máy nén khí không dầu ZR/ZT cho mọi ứng dụng của bạn

Mọi điều bạn cần biết về máy nén khí ZR/ZT. Máy nén khí đầu tiên đạt chứng nhận Class 0
Máy thổi trục vít không dầu ZR/ZT

Mọi thứ bạn cần để hiểu quy trình thiết lập và vận hành thống khí nén của bạn.

Khám phá cách tạo ra một hệ thống khí nén hiệu quả tối ưu hơn
3D images of blowers in cement plant

Tối ưu hóa hệ thống của bạn bằng hệ thống điều khiển máy nén khí

Bộ điều khiển trung tâm mới nhất của chúng tôi, Optimizer 4.0 ổn định hệ thống và giảm chi phí năng lượng của bạn.
máy nén khí optimizer 4.0

Tối ưu hóa hệ thống của bạn bằng hệ thống điều khiển máy nén khí

Bộ điều khiển trung tâm mới nhất của chúng tôi, Optimizer 4.0 ổn định hệ thống và giảm chi phí năng lượng của bạn.
máy nén khí optimizer 4.0

Tối ưu hóa hệ thống của bạn bằng hệ thống điều khiển máy nén khí

Bộ điều khiển trung tâm mới nhất của chúng tôi, Optimizer 4.0 ổn định hệ thống và giảm chi phí năng lượng của bạn.
máy nén khí optimizer 4.0

Tối ưu hóa hệ thống của bạn bằng hệ thống điều khiển máy nén khí

Bộ điều khiển trung tâm mới nhất của chúng tôi, Optimizer 4.0 ổn định hệ thống và giảm chi phí năng lượng của bạn.
máy nén khí optimizer 4.0

Tối ưu hóa hệ thống của bạn bằng hệ thống điều khiển máy nén khí

Bộ điều khiển trung tâm mới nhất của chúng tôi, Optimizer 4.0 ổn định hệ thống và giảm chi phí năng lượng của bạn.
máy nén khí optimizer 4.0
Đóng

Bình chứa khí là gì?

Air Treatment Máy nén khí Ancillary equipment Wiki về khí nén Air receivers

Bình khí, đôi khi được gọi là bình khí nén, là một phần không thể thiếu của bất kỳ hệ thống khí nén nào. Mục đích chính của việc này là hoạt động như một nơi lưu trữ tạm thời để đáp ứng các nhu cầu cao nhất từ hệ thống máy nén khí và để tối ưu hóa hiệu quả hoạt động của nhà máy.

Vì sao chúng ta cần bình chứa khí?

Về mặt lý thuyết, việc lắp đặt máy nén khí của bạn có thể chạy mà không cần có bình chứa. Nhưng, không có nó trong hệ thống của bạn có thể  khiến máy nén làm việc vất vả hơn do tăng chu kỳ chạy có tải và không tải. Điều quan trọng cần nhớ làchu kỳ chạy có tải và không tải sẽ phụ thuộc vào biến động nhu cầu cơ sở của nhà máy. Bình chứa khí nén còn gọi là bình tăng được sử dụng để lưu trữ khí nén trước khi nó đi vào hệ thống đường ống và hoặc thiết bị. Nói một cách đơn giản hơn, nó hoạt động như một cơ chế trung gian giữa máy nén và áp suất dao động do nhu cầu thay đổi. Một số máy nén khí có thể được gắn kèm bình chứa khí, hệ thống này đi kèm chungmột gói và máy nén khí được gắn lên trên bình. Kiểu thiết kế này rất được ưa thích tại các cơ sở nơi không gian có nhỏ hay chi phí mặt bằng cao. Có một máy nén khí gắn trên bình tăng giúp tiết kiệm cả không gian cũng như chi phí lắp đặt ban đầu liên quan đến việc vận hành máy sấy riêng biệt. Điều này thường thấy nhất với các máy nén khí công suất nhỏ từ 26kW hoặc 35 HP trở xuống. Máy nén khí lớn hơn không phù hợp với tùy chọn gắn trên bình tăng, vì chúng trở nên trọng lượng lớn và có thể gây rủi ro an toàn.

Bình chứa khí ẩm và khô

Làm thế nào chọn bình khí với thể tích đúng nhu cầu?

Trong các bài viết trước, chúng tôi đã trình bày về các cách tốt nhất trong thực để chọn máy nén khí đúng yêu cầu. Vì phù hợp với nhu cầu khí nén đầu ra là rất quan trọng để đáp ứng đúng áp suất và lưu lượngng khí trong quá trình sản xuất. Khi nói đến thể tích của bình chứa khí, một nguyên tắc rất dễ nhớ là 3-4 gallon cho mỗi CFM hoặc 10-15 lít cho mỗi một lít khí nén/ giây tùy thuộc vào loại máy nén khí được sử dụng và ứng dụng trong sản xuất. Tương tự như công suất và áp xuất cài đặt của máy nén khí, có một số yếu tố cần được xem xét trong việc xác định bình chứa khí phù hợp với máy nén khí trong hệ thống. Đó là yếu tố sau:

1. Giảm thiểu biến động / sụt áp: Có thể sử dụng bình chứa khíđể giảm thiểu biến động áp suất làm ảnhhưởng đến quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm đầu ra của nhà máy. Chọn bình khí phù hợp cho máy nén khí  đòi hỏi chúng ta phải chú ý đến hai giá trị: áp suất đầu ra của máy nén khí và ứng dụng  của dây chuyền sản xuất cần tại điểm sử dụng. Lưu ý, khí nén được lưu trữ trong bình chứa chí của bạn chỉ hữu ích khi áp suất của nó đủ cho quá trình sử dụng nó. Đây là lý do tại sao cần xem xét thời lượng (tính bằng phút) bình chứa khí có thể cung cấp khí nén ở áp suất cần thiết cho người dùng / thiết bị của bạn.

2. Đáp ứng nhu cầu khí nén cao điểm ngắn: Nếu nhu cầu về khí nén thay đổi lớn và liên trong suốt cả ngày, thìđiều quan trọng là phải tính đến các đột biến trong nhu cầu khí nén để đảm bảo áp suất hệ thống không giảm xuống dưới mức có thể chấp nhận được.  Bình chứ khí dùng để lưu trữ khí nén với mục đích đáp ứng nhu cầu khí nén ở lúc cao điểm trong thời gian ngắn mà máy nén khí không thể đáp ứng. Tùy thuộc vào thời gian trong ngày, kiểu thay đổi hoặc thậm chí là nhu cầu bất thường (ví dụ: sử dụng máy phun cát hoặc máy thổi thiết bị mài thường xuyên), yêu cầu không khí của bạn có thể khác nhau. Điều quan trọng là phải hiểu đầy đủ về ứng dụng và biết lưu lượng CFM hoặc lít / giây cần thiết, cũng như dự kiến mức ​​của hệ thống. Vì nó chỉ  phân luồng khí nén khi nào là cần thiết để tránh thiếu hụt khí nén trong quá trình của bạn .

3. Cân nhắc về năng lượng: Sử dụng bình chứa khí có thể giúp giảm mức tiêu thụ năng lượng của hệ thống  máy nén khí của nhà máy bằng cách cho phép máy nén khí chạy có tải / không tải (tốc độ cố định) hoạt động theo chu kỳ dài hơn và với dải áp suất ít biến đổi hơn. Bình chứa khí có kích thước phù hợp và chứa nhiều không khí hơn mức cần thiết sẽ làm giảm tiềm năng lãng phí trong sử dụng máy nén khí, giúp đáp ứng nhu cầu lưu lượng tăng, tiết kiệm đáng kể mức tiêu thụ năng lượng của nhà máy. Và bình chứa khí cũng sẽ hỗ trợ ngăn ngừa dao động áp suất và  hạn chế khởi động động cơ thường xuyên, đồng thời cung cấp áp suất ổn định và kéo dài tuổi thọ của máy nén khí.

4. Cân nhắc về an toàn: Nếu cần, bình chứa khí sẽ cung cấp nguồn không khí để cho phép các quy trình và hệ thống sản xuất được tắt an toàn trong tình huống khẩn cấp.

Bao lâu thì tôi nên xả bình khí?

Air tank minimal

Dù máy nén khí  có hay không có tích hợp máy sấy trong hệ thống,  thì trong bình khí vẫn xuất hiện tượng Đọng nước do ngưng tụ. Khí nén không được xử lý và ẩm ướt có thể dẫn đến hư hỏng thiết bị và làm giảm chất lượng sản phẩm đầu ra và nó cũng có thể ảnh hưởng tương tự đến bình chứa khí. Ngưng tụ hoặc đọng nước sẽ ngày càng nhiều trong bình chứa khí và nếu không xả thoát nước, có thể dẫn đến hiện tượng bị ăn mòn, có thể đe dọa tính toàn vẹn của bính chứa khí của bạn và gây hư hỏng bình chứa. Nên xả thoát nước ít nhất mỗi ngày một lần ngày và thường xuyên hơn nếu máy nén khí hoạt động hết công suất trong suốt cả ngày. Một cách dễ dàng để đảm bảo rằng bạn không bao giờ quên xả thoát nước là lắp thêm bộ xả nước dạng phao, hẹn giờ hoặc van xả điện tử. Để  hệ thống máy nén khí luôn trong trạng thái tốt nhất và để đảm bảo phù hợp với mô hình sản xuất của nhà máy, vui lòng liên hệ với chuyên gia khí nén để hỗ trợ thêm cho nhu cầu của bạn.

Áp suát phù hợp cho bình chứa khí và nó có quan trọng không?

Có thể chúng ta đã những lời truyền tai nhau - Bình chứa khí có áp suất cao tức là có nhiều không khí hơn cho quá trình và công cụ sản xuất, vì vậy không cần phải mua máy nén khí lớn hơn ngay cả khi nhu cầu về khí nén của nhà máy tăng theo thời gian. Và nó  là huyền thoại và không chính xác, áp suất của bình chứa khí phải liên quan đến áp suất đầu ra của máy nén khí.

Hầu hết các máy nén khí tốc độ cố định và máy nén khí biến tần có thể cung cấp khí nén ở áp suất tối đa 175 psig (12bar) tuy nhiên, phần lớn các ngành công nghiệp hoạt động cần khí nén trong khoảng 100-125 psig (7-8 bar). Tùy thuộc vào nhu cầu của nhà máy, áp suất tối đa của bình chứa khí nén phải có thể tích phù hợp. Ví dụ: nếu máy nén khí tốc độ cố định của bạn cài đặt  cung cấp tối đa 125 psig (8 bar), thì bình chứa khí nên ở mức tối thiểu 150 psig (10 bar).

Hầu hết máy nén khí biến tần ( Máy nén khí VSD) có thể đạt tới  tới 175 psig (12bar), do đó, áp suất  bình chứa khí là psig 200 (14 bar) sẽ phù hợp hơn trong hệ thống máy nén khí này. Các bình chứa khí - bình tăng nên được trang bị van giảm áp, mục đích để giải phóng áp suất từ ​​bình trong trường hợp bình đạt áp suất tối đa cho phép bên trong bình. Điều quan trọng cần nhớ là áp suất cao hơn không bằng lưu lượng lớn hơn (CFM hoặc l / s), nhưng ngược lại, khi chúng ta tăng áp suất, lưu lượng giảm.

Điều quan trọng là hiểu các thiết lập áp suất tối thiểu và tối da cần sử dụng của các thiết bị đầu ra và nếu có thể, hãy sử dụng bộ điều chỉnh áp suất khí nén khi ra khỏi bình chứa và hoặc tại điểm sử dụng. Một nguyên tắc nhỏ cần nhớ là mỗi 2 psig tương đương với 1% năng lượng được sử dụng (1 bar bằng 7% năng lượng). Vì vậy, chúng ta nên giữ áp suất hệ thống theo nhu cầu của nhà máy, dẫn đến tiết kiệm năng lượng hơn nữa.

Bạn muốn tự làm bình chứa khí?

Thực sự, một số người có thể muốn thực hiện muốn tự chế bình chứa khí, nhưng đây không phải là một thiết bị nên tự chế tao. Do tiềm ẩn các rủi ro về an toàn và các quy định pháp lý. Bính chứa khí - bình tăng phải luôn được mua từ nhà sản xuất máy nén khí có uy tín hoặc công ty chuyên chế tạo bình chứa khí . Tốt nhất là bạn nên liên hệ với chuyên gia về khí nén tại đđể được tư vấn và chọn ra giải pháp phù hợp cho nhu cầu khí nén của bạn.

Calculate the size of the air tank you need

Tính toán kích cỡ, áp suất của bình chứa khí theo nhu cầu của bạn

Các bài liên quan

an illustration about an how to article in the atlas copco compressed air wiki.

Cách chọn máy nén khí công nghiệp hoàn hảo

30 tháng sáu, 2022

Có rất nhiều điều bạn cần phải xem xét khi chọn máy nén khí cho doanh nghiệp của mình. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giải thích máy nén khí nào phù hợp nhất với bạn, dựa trên ứng dụng và nhu cầu của bạn.

how to install a compressor?

Determining if a compressor room is essential

31 tháng năm, 2022

Installing a compressor system is easier than it used to be. There are still a few things to keep in mind though, most importantly where to place the compressor and how to organise the room around the compressor. Learn more here.

an illustration about compressor installation

Phân phối Khí nén

20 tháng mười hai, 2022

Một số quyết định phải được đưa ra khi thiết kế và xác định kích thước mạng phân phối khí nén. Tìm hiểu thêm về Hệ thống Phân phối khí nén.